탄소 제거와 제염 기술을 합친 최초의 공장

by Vyvy posted Jan 25, 2024
?

단축키

Prev이전 문서

Next다음 문서

ESC닫기

크게 작게 위로 아래로 댓글로 가기 인쇄

  

 

           Nhà máy tích hợp giúp loại bỏ 50.000 tấn CO2 mỗi năm, đồng thời sản xuất nước ngọt từ nước mặn sẽ được xây tại khu công nghiệp Daesan.

Mô phỏng quá trình thu giữ CO2 từ không khí và tận dụng để sản xuất sản phẩm. Ảnh: onurdongel/iStock

       Mô phỏng quá trình thu giữ CO2 từ không khí và tận dụng để sản xuất sản phẩm. Ảnh: onurdongel/iStock

Trong bối cảnh nhiều nước hướng tới mục tiêu trung hòa carbon, giới chuyên gia nỗ lực phát triển những phương pháp giúp thu giữ và tận dụng chúng. Các cơ sở thu giữ carbon giúp giảm lượng carbon sẽ thải vào khí quyển. Ngược lại, công nghệ thu giữ khí trực tiếp (DAC) tập trung vào việc loại bỏ CO2 đã có trong khí quyển. Trong quá trình hoạt động, DAC có thể tạo ra nước ngọt như một phụ phẩm.

Thông thường, các công nghệ trên được triển khai riêng lẻ với mục tiêu duy nhất là giảm carbon. Tuy nhiên, Capture6, một công ty về DAC, sử dụng công nghệ này để đạt được nhiều mục tiêu hơn là chỉ thu giữ CO2, Interesting Engineering hôm 17/1 đưa tin.

Khu công nghiệp Daesan đóng góp 40% sản lượng hóa dầu của Hàn Quốc. Tuy nhiên, hạn hán trong những năm qua dẫn đến tình trạng khan hiếm nước trầm trọng trong khu vực và phải phụ thuộc vào nguồn nước bên ngoài.

Công ty nước Hàn Quốc K-water đang xây dựng một nhà máy khử mặn để đáp ứng nhu cầu về nước. Tuy nhiên, là trung tâm hóa dầu, khu công nghiệp Daesan thải ra tới 17 triệu tấn CO2e (khí thải tương đương CO2) hàng năm. Công nghệ DAC của Capture6 mang đến cơ hội giải quyết đồng thời cả hai vấn đề.

Nhà máy tích hợp mới tại khu công nghiệp Daesan sẽ kết hợp Dự án Octopus của Capture6 với cơ sở khử mặn của K-water. Nước mặn từ cơ sở này sẽ được sử dụng để tạo ra dung môi loại bỏ carbon cho quá trình thu giữ khí trực tiếp DAC. Nhà máy dự kiến giúp loại bỏ 50.000 tấn CO2 mỗi năm, đồng thời sản xuất nước ngọt từ nước mặn. Đây sẽ là cơ sở đầu tiên trên thế giới thuộc loại này.

Capture6 cũng mong muốn giải quyết những lo ngại về môi trường của nhà máy khử mặn. Thông thường, quá trình khử mặn sẽ tạo ra nước muối cô đặc, gây hại cho hệ sinh thái khi thải ra biển. Capture6 dự định sử dụng nước muối cô đặc để tạo ra các hóa chất như axit clohydric và canxi cacbonat, những chất cần thiết cho nhiều hoạt động công nghiệp ở Hàn Quốc. Trước đó, chúng thường được sản xuất bằng nhiên liệu hóa thạch và nhập khẩu vào Hàn Quốc. Bằng cách sản xuất chúng tại địa phương từ chất thải của một quy trình khác, Capture6 giúp giảm tác động môi trường của các hoạt động công nghiệp trong khu vực.

 

많은 나라들이 탄소 중립을 목표로 하는 상황에서 전문가들은 그것들을 수집하고 활용하는 방법을 개발하려고 노력한다. 탄소 수집 시설은 대기 중으로 방출될 탄소의 양을 줄이는 데 도움이 된다. 반면 대기 중 이산화탄소 제거에 초점을 맞춘 직접가스저장기술(DAC)은 이미 존재한다. 작동 중 DAC는 청량수를 부산물로 만들 수 있다.

일반적으로 위의 기술들은 탄소 감축만을 목표로 개별적으로 구현된다. 그러나 DAC 업체인 Capture6는 CO2만 압수하는 것보다 더 많은 목표를 달성하기 위해 이 기술을 사용했다고 1월 17일 Interesting Engineering이 보도했다.

대산공단은 한국의 석유화학 생산량의 40%를 기여한다. 그러나 지난 몇 년간의 가뭄은 지역의 심각한 물 부족 현상을 초래하고 외부 수원에 의존해야 한다.

한국수자원공사는 물 수요를 충족시키기 위해 제염소를 짓고 있다. 그러나 석유화학 중심지인 대산공단은 연간 1700만 t의 CO2e(CO2 등가 배출량)를 배출한다. Capture6의 DAC 기술은 두 가지 문제를 동시에 해결할 수 있는 기회를 제공한다.

대산산업단지의 새로운 통합공장은 캡쳐6의 옥토퍼스 프로젝트를 K-워터의 제염시설과 결합할 예정이다. 이 시설에서 나온 염수는 직접 DAC를 채취하는 과정에서 탄소를 제거하는 용액을 만드는 데 사용될 것이다. 이 공장은 연간 5만 톤의 이산화탄소를 제거하는 동시에 담수 생산을 도울 예정이다. 이것은 세계 최초로 이런 종류의 시설이 될 것이다.

Capture6는 또한 제염소의 환경 우려를 해소하기를 바랍니다. 일반적으로 탈염 과정은 바다로 배출될 때 생태계에 피해를 주는 응축된 소금물을 생성한다. 캡쳐6는 한국에서 많은 산업활동에 필요한 염산염화나 탄산칼슘 같은 화학물질을 만들기 위해 고체 식염수를 사용할 예정이다. 이전에는 보통 화석 연료로 생산되어 한국으로 수입되었다. 또 다른 공정의 폐기물로 현지에서 생산함으로써 Capture6는 지역 산업 활동의 환경 영향을 줄이는 데 도움이 된다.


Articles